About Us
Main menu
Số truy cập: 78748438
Bác sĩ Nguyễn Hy Vọng: CÁI TINH THẦN ĐẶC BIỆT CỦA TIẾNG VIỆT
VN-USPA (11/08/13)


Xin phép giới thiệu:
Cụ Nguyễn Hy Vọng Bác Sĩ Y Khoa Đại Học Y Khoa Saigon
H́nh như, Năm 1959 ,sau khi thi Clinic,Cụ Vọng được Trường Chu văn An Saigon nhận Cụ vô để dạy môn Vạn Vật(GS dạy giờ).trong khi chờ Trưng tập Lúc ấy tôi đă ra khỏi CVA rồi,
những lúc gặp CụNguyễn Hữu Văn ,(Cụ Văn thay Cụ Thận)nghe Cụ Văn nói như thế.
Nay qua Mỹ,Cụ Vọng  đến Viện Việt Học.Và sẽ xuất bản Tự Điển Việt Nam,nghe đă lâu lắm,nay mới thấy nói.
Tôi được Cụ Vọng cho số phone,nhưng thấc lạc,Nay thấy trên email,tôi xin giới thiệu như thế,v́ chỉ biết là như thế.
Mong chúng ta được đọc Quyển Tự Đỉển này sớm.
Anh Vọng cho In xong rồi chứ ạ.
thân kính,
Nguyễn Đức Năng
cựu CVA.1958


BS NGUYỄN HY VỌNG

CÁI TINH THẦN ĐẶC BIỆT CỦA TIẾNG VIỆT


sưu tầm & tản mạn
 
Theo các nhà ngữ học th́ tiếng Mỹ là thứ tiếng nói vay mượn rất nhiều từ ngữ của các tiếng khác trên khắp thế giới, v́ vậy mà nó rất dồi dào và sống động, nó là tiếng nói số một của loài người hiện nay
    Theo tôi th́ tiếng Việt cũng không thua kém chi.
Nó đang đứng thứ 12 về số đông người nói [83 triệu] và đang lan ra khắp thế giới tự do từ cái biến cố 1975.
    Nó có một nguồn gốc rất là đa dạng v́ qua 2,3 ngàn năm nó đă mượn rất nhiều tiếng Tàu mà xài, rồi gần đây lại c̣n mượn hàng trăm tiếng một của Pháp mà nói, bây giờ đă trở thành tiếng Việt rồi, thí dụ như béret, kaki, kilo, gara, accu, v.v… Các bạn có thể kể ra vài trăm tiếng như thế
    Hiện nay tiếng Việt lại c̣n đang dùng rất nhiều tiếng Anh Pháp Mỹ vay mượn như computer, battery, charge, v,v,, mượn như thế sau này một thời gian sẽ Việt hoá và trở thành tiếng Việt luôn.
    Đó là một điều hay, rất hay, tiếng Việt dồi dào thêm, có thêm nhiều cách nói, nhiều ngữ vững, nhiều cách phô bày tư tưởng.
    Nhưng ta nên để ư rằng dù có nói bao nhiêu thứ tiếng khác nhau đi nữa, ta cũng chỉ có một thứ chữ abc hiện nay để viết, ta không c̣n viết chữ Nôm nữa, ta không c̣n viết chữ Tàu nữa, ta không c̣n biết chữ khoa đẩu là chữ ǵ nữa, và sẽ không bao giờ.
    Như trong câu nói sau đây : cho xe vô gara, rồi check giùm cái b́nh điện, nếu hết charge  th́ câu điện giùm, vô nhà coi công to [compteur] tháng này tiền nước bao nhiêu.  Có đến 6 ngôn ngữ khác nhau của cả thế giới trong câu nói ngắn đó mà ta không ngờ ! [Việt, Tàu, Pháp, Anh, Mỹ]
Một chuyện lạ hơn nữa là, cách đây mấy ngàn năm, ngoài tiếng Tàu ra, ông bà ta c̣n dùng và xài không biết bao nhiêu là tiếng nước ngoài ở Đông nam Á châu mà ta cứ tưởng đâu là tiếng Việt của ta, không ngờ đó là tiếng nói của biết bao ngôn ngữ láng giềng, mà lại không phải là tiếng Tàu.
Thí dụ ta nói tha thiết thiết tha  đó là tiếng Thái
                    vắng vẻ, đó cũng là tiếng Thái luôn
                    đủng đỉnh, vâng, cũng là tiếng Thái !
                    vơ vẩn vẩn vơ, đó là tiếng Lào đó bạn oi
                    chân tay, chân mây. nó là tiếng Khmer đó
                    một ngày, một hai ba bốn năm, đó cũng là tiếng Miên luôn !
Cụ Nguyễn gia Thiều cách đây gần 200 năm đă viết :
                   "Trẻ tạo hoá đành hanh quá ngán"
                    [đành hanh là tiếng gốc Chàm đó bạn ơi, có nghĩa là ganh ghét, ganh tị]
Cụ Nguyễn Trăi cách đây gần 600 năm nói:
                    Tuy rằng bốn bể cũng anh tam,
                    [Đó là tiếng Mă lai hiện nay đó bạn ơi, có nghia là thằng em trai]
Hay là : Hai chữ công danh tiếng vả vê 
Đó là tiếng Lào xưa đó, vả vê có nghĩa là trống vắng, mà bây giờ người Việt không c̣n ai nói nữa
Người Việt  nói cái  dùi cui hay đùi cui th́ 250 triệu người Indonesia và Malay cũng nói là đulkul  … y hệt!
Hai tiếng Nôm na mà ai cũng cho là Nôm là Nam , vậy th́  na là ǵ ? mọi người đều lờ đi !
Thật ra, Nôm và na  đều có nghĩa gốc là xưa, cũ, lâu đời…đă có từ lâu.
[Các tiếng Lào Thái Khmer đều có ghi hai tiếng "nôm na" và đều giải thích như vậy]
Tiếng Nôm là tiếng nói xưa của người nước ta, đă nói như vậy từ lâu, truớc khi ông bà ta gặp người Tàu.
C̣n nhiều nữa, rất nhiều nữa, cả thảy 27 ngàn 400 tiếng Việt như vậy, ta đă cùng nói cùng xài chung, dùng chung, của không biết bao nhiêu là ngôn ngữ anh em chung quanh ta, đến nỗi là không có một tiếng Việt nào mà lại không có chung đồng nguyên [gốc gác] với một vài ngôn ngữ khácở miền Đông nam Á này
Các tiếng nói Đông nam Á [Khmer, Lào, Thái, Chàm, Malay, Indonesia, Nùng, Hmong Bahnar, Rhade, v.v.. bao bọc tiếng Việt trong một ṿng dây thân ái của t́nh anh emngôn ngữ chung gịng chung họ hàng mà chúng ta không ngờ đến đó thôi.
Nhưng tiếng Việt có một điểm rất lạ, dễ th́ dễ mà khó cũng thật là khó, v́  ta tưởng là ta viết đuợc tiếng Việt là ta hiểu được tiếng Việt ,
Thật ra ta không hiểu tiếng mẹ đẻ của chúng ta nó ra làm sao cả :
- ta nói đau đớn  mà ta không hiểu đớn là ǵ, [đớn là tiếng Mon có nghia là đau cái đau của ḷng ḿnh]
- ta nói rộn rịp mà không hiểu rịp là ǵ,  [rịp là bận việc], gốc tiếng Lào Thái đó bạn ơi
- ta nói săn sóc , chăm sóc mà ta chẳng hiểu săn là ǵ mà sóc là ǵ.  Săn là  theo dơi, sóc là  sức khoẻ # health [gốc Sanskrit / Pali đó]
Có cả thảy chừng 10 ngàn tiếng Việt gốc gác như thế !
Thành thử dù cho ta có biết viết chữ Nôm, hay chữ Tàu đi nữa, ta vẫn không thể nào bíết ư nghĩa của mỗi từ ngữ trong tiếng Việt của ta đâu!
Biết thêm vài ba ngàn  tiếng Pháp, tiếng Anh, chữ Tàu chữ Nôm th́ cũng tốt thôi, ta sẽ trở thành một thứ học giả "bất đắc dĩ", nhưng đừng tưởng rằng như vậy là đă hiểu thông suốt tiếng Việt.
Cái này đ̣i hỏi phải có một tŕnh độ và khả năng hiểu biết ư nghĩa nguồn gốc của mỗi chữ mỗi âm, mỗi từ trong tiếng Việt  mà con số lên đến gần 10 ngàn tiếng đơn như vậy.
 Chỉ có một cách qua được cái khó khăn vuợt bực đó.
Đó là phải có một bộ từ điển nguồn gốc tiếng Việt, tham khảo khắp cả 58 thứ tiếng lớn nhỏ ở  nam Á châu, từ tiếng Thái Lào, Khmer, Miến, Malay, Indonesia cho đến những tiếng nói thiểu số với vài ba trăm ngàn người, tiếng Muờng, tiếng Nùng, tiếng Hmong, tiếng Chàm …Chúng nó đều có đóng góp âm thanh, giọng nói và ư nghĩa gốc gác,  hay làm nguồn cội ban đầu cho mọi từ, mọi ngữ trong tiếng  Việt.
Và đó là bộ Từ điển nguồn gốc tiếng Việt, sắp xuất bản mà chúng tôi xin phổ biến  truớc một ít từ ngữ nguồn gốc Việt để các bạn và quư vị xem cho vui.
             
BS Nguyễn Hy Vọng
 
http://www.gio-o.com/NguyenHyVong.html
 
 
 
Page: 1     Lần đọc: 85482 Top   Print
Copyright © 2008 - 20012 VNUSPA. | Liên lạc