About Us
Main menu
Số truy cập: 77915325
Mùi&Phả -Justin Maxon
VN-USPA (08/08/13)



     Mùi&Phả -Justin Maxon


Tôi không biết bắt đầu entry này từ đâu. Quả thực trong lúc nhàn rỗi, tôi t́nh cờ lướt qua blog của ai đó, và bắt gặp hai con người, một số phận trong lăng kính của một sinh viên nước ngoài. Tôi dám chắc c̣n nhiều số phận như vậy, nhưng chúng ta không bao giờ nhận ra cho tới khi có ai đó đến và thức tỉnh chúng ta. Ṭ ṃ, tôi t́m kiếm trên google và có rất nhiều thông tin về câu chuyện này, câu chuyện của chàng sinh viên 23 tuổi cách chúng ta cả nửa ṿng trái đất kể về cuộc đời hai mẹ con chị Mùi. Không nhiều lời lẽ nhưng những h́nh ảnh thực sự sống động khiến chúng ta phải chú ư, khiến chúng ta phải nh́n lại ḿnh. Con mắt là để nh́n thật đấy, nhưng cậu sinh viên kia không chỉ nh́n bằng con mắt mà c̣n nh́n bằng cả tâm hồn và ḷng trắc ẩn. Cảm ơn Justin Maxon v́ một câu chuyện hay và nhiều ư nghĩa. Tôi xin phép được mượn những thông tin này để chia sẻ với mọi người.

[IMG] [IMG]
Justin Maxon (c̣n gọi là Max điên), Sinh viên khoa Nhiếp ảnh ĐH bang San Francisco, California, Hoa Kỳ.
 
Tôi gặp chị Lê Thị Mùi và đứa con trai chị lang thang trên cầu Long Biên vào một chiều nọ. Tôi theo dơi họ từ rất xa, chị Mùi khoác tay nải trên vai, chẳng mặc ǵ ngoài một chiếc quần cộc, phía trước, thằng con trai chị đang lon ton chạy chân trần.
Tôi đă đi theo hai mẹ con chị cả ngày hôm đó, từ lúc trên cầu đến khi hai người tới một băi tắm ven sông Hồng, và đă chứng kiến t́nh mẫu tử tuyệt vời của họ.
Tối hôm đó, sau khi lang thang cả ngày cùng mẹ con chị Mùi, tôi cảm thấy trong ḿnh có cái ǵ đó thật khác lạ. Niềm hạnh phúc giản đơn của họ cứ luẩn quẩn trong tâm trí tôi và thôi thúc tôi tiếp tục t́m hiểu và cảm nhận cuộc sống của mẹ con chị.
Thế rồi tôi đâm ra ngưỡng mộ cái t́nh mẫu tử ấy. Tôi lang thang theo họ suốt 2 tuần liên tục, cảm nhận mối liên kết giữa hai người, về ước mơ giản dị và tâm trạng ngập tràn niềm hy vọng của mẹ con chị.
I met Le Tee Muy and her son walking over the Long Bien Bridge in Hanoi, Vietnam, one afternoon. I saw them from afar, Muy walking with her one bag of possessions, wearing nothing but a small pair shorts, and her son running barefoot ahead.
I followed them that day as they walked across the bridge and down to their bathing spot on the Red River, witnessing their genuine care for each other.
I left that night after spending the day with them feeling some how different inside. Their happiness had stirred something in me and while laying in bed that evening, I wanted nothing then but feel more of what I had felt around them.
It was a major lesson in perspective for me. From that point on, I was infatuated with their relationship.
I followed them everyday for two weeks, witnessing their connection, their need for simplicity, and their overwhelming sense of hope. I hope I was able to do justice to their relationship and to what I felt everyday that I was around them. Thank your for looking.
[IMG]
Chị Lê Thị Mùi, 42 tuổi, ôm hai chân đứa con trai 5 tuổi, Trần Văn Phả, đang cười như nắc nẻ đi lên từ một băi tắm ven sông Hồng, sau khi hai mẹ con đă chơi đùa thỏa thích.
Chị Mùi tâm sự, chị thích chơi với Phả bất cứ lúc nào có thể để giữ cho tâm hồn nó được thuần khiết; bởi v́ hơn ai hết chị hiểu rằng cuộc sống không nhà cửa khó khăn như thế nào đối với thằng bé.
Cuộc sống lang thang vô gia cư đă theo chị và đứa con trai suốt 5 năm nay v́ chồng chị đă từ bỏ gia đ́nh để chọn con đường hủy hoại ḿnh bằng heroin để rồi chết v́ căn bệnh thế kỷ AIDS 3 năm trước. Chị Mùi phải cùng lúc đấu tranh với cả căn bệnh tâm thần và HIV. Dù phải đối mặt với bao nhiêu thử thách hàng ngày, sợ công an bắt, sợ không thể tồn tại, chị và đứa con trai vẫn tràn ngập niềm hy vọng vào một ngày mai tươi sáng.
After playing in the water of the Red River, in Hanoi, Vietnam, Le Tee Muy, 42, caries her son, Trun Van Pha, 5, out of the water by his feet, while Pha laughs with delight.
Muy recognizes how difficult her son's life is living without a home and said she likes to play with Pha as often as possible to keep his spirits high.
For the last five years, Muy has been living homeless with her son Pha, because the father of her child was a heroin addict who died of AIDS three years ago and didn't take care of his family. Muy deals both with a mental disorder and the reality of having HIV. Even though Muy faces many daily challenges, like the threat of being arrested by the police, and has very little means to survive, she and her son have an overwhelming sense of hope for the future.
[IMG]
Hàng ngày, chị Mùi và con trai đi dạo trên cầu Long Biên và luôn dừng lại ở điểm này sau khi kết thúc bài thể dục buổi sáng. Chị thường ngồi ngắm nh́n ḍng sông Hồng trong khi thằng Phả đưa bàn tay đẩy đẩy lưng mẹ. Chị Mùi có tiền sử bệnh tâm thần nên thỉnh thoảng có những hành động khá nguy hiểm như ngồi trên thành cầu.
Every day, Le Tee Muy, 42, and her son, Trun Van Pha, walk across the Long Bien bridge, in Hanoi, Vietnam, always stopping at this spot to complete thier daily exercises. Muy takes a break from doing sit ups and looks out to the Red River, while Pha pushes her on the back. Muy has dealt with a mental disorder in the past and sometimes will do things that are dangerous like sit at the edge of the bridge.
[IMG]
Tối tối, hai mẹ con ngủ trên con phố gần Ga Long Biên. Khi đứa con đă yên giấc, chị vẫn c̣n thức rất khuya, thường là đến 12 giờ đêm để thu dọn đống giấy báo dùng làm mâm cho bữa tối.
Every night, Muy and her son Pha sleep in the street close to the Ga Long Bien train station, in Hanoi Vietnam. While her son sleeps, Muy always stays up late, often till 12:00 am, to clean up the newspaper she uses as a place setting for her and her son's dinner.
[IMG]
Chị Mùi lôi túi hoa quả xin được đêm trước, loại ra những trái hỏng, trong khi Phả dựa người vào lưng mẹ. Chị có rất ít của cải và luôn lôi ra khỏi cái chiếu cói để sắp xếp lại trước khi ra bờ sông. Nơi mẹ con chị Mùi sinh sống có hàng trăm người qua lại, vào ra ga. Chị không muốn lại bị bắt v́ để đồ đạc lung tung ở khu vực này.
Le Tee Muy, 42, goes through a bag of fruit that was given to her the night before, sorting out the rotten pieces, while her son, Trun Van Pha, leans on her for support. Muy owns very little and always pulls her possessions out on her bamboo mat, in order to organize herself before she leaves for her walk to the Red River. Where Muy and her son are living hundreds of Vietnamese walk each day to and from the train station and she does not like it when her stuff is not organized because she was arrested
[IMG]
Chị Mùi cầm trên tay 4 ống kim tiêm vừa nhặt được. Thằng Phả đứng cạnh mẹ. Sau ngày Hà Nội mừng Tết Nguyên Đán, hàng ngày mẹ con chị Mùi đi giữa đống kim tiêm cứ tăng dần lên dưới gầm cầu Long Biên. Chị bỏ hàng giờ nhặt cả trăm ống kim tiêm ra khỏi lối đi và xếp lại thành đống. Chị thường có thói quen nhặt rác xung quanh nơi chị đi qua. Chị là người tín Phật và tin rằng chị đang giúp mọi người xung quanh bằng cách đó.
Le Tee Muy, 42, holds four heroin needles that she recently picked up, while her son, Trun Van Pha, 5, stands next to her. The day after the annual new years Tet celebration in Hanoi, Vietnam, there was an dramatic increase of around 70 heroin needles around where she walks every day under the Long Bien Bridge. Muy spent an hour barefoot picking upwards of hundred needles and placing them in one pile out of harms way. Every where Muy walks she habitually picks up the garbage around her. She is a practicing Buddhist and believes that by picking up garbage she is helping those around her.
[IMG]
Chị nắm tay con trai khi đi dạo trên đường cao tốc ở Hà Nội. Phả rất thích nắm tay mẹ, không lúc nào rời. Ngày ngày, hai mẹ con đi bộ gần 2 cây số quanh thành phố, thường th́ ven bờ sông, nhưng đôi lúc Phả lại thích khám phá những con phố.
Le Tee Muy, 42, holds the hand of her son as they walk next to the highway in Hanoi, Vietnam. Pha likes to keep a hold of his mother and will frequently reach for his mothers hand. Every day Muy and her son Pha walk up to 10 miles barefoot around the city, most often around the Red River, but sometimes just because Pha likes to explore the streets.
[IMG]
Chị Mùi đem theo tất cả gia tài chị có trong một chiếc túi rảo bước phía trước cậu con trai trong khi thằng bé đang chạy theo để bắt kịp mẹ. Chị luôn để mắt tới Phả nhưng chị muốn để con trai được tự do chạy nhảy tới nơi nó muốn. Và thằng bé cứ hay phải chạy để đuổi kịp nhịp bước nhanh của mẹ như thế.
Le Tee Muy, 42, caring all the valuable possessions she owns in one bag, walks head of her son, Trun Van Pha, 5, while he runs to catch up with her. Even though Muy always keeps an eye on her son, she likes to give him the freedom to walk where he wants and often he will have to run to catch up to his faster walking mother.
[IMG]
Ngày nào cũng vậy, mẹ con chị Mùi lại kỳ cọ cho nhau dưới sông. Chị biết cuộc sống lang thang đường phố thật khó khăn với Phả, và chị muốn thằng bé được sạch sẽ để nó cảm thấy dễ chịu hơn.
Every day, Trun Van Pha, 5, and her mother, Le Tee Muy, 42, help each other bath in the Red River. Muy said she knows how hard Pha's life has been living in the streets and keeping him clean is something she can do make his life easier.
[IMG]
Chị đứng bên bờ sông gọi thằng Phả đang c̣n nghịch nước, trong khi nó c̣n chưa muốn về. Ngày nào cũng vậy, hai mẹ con đùa nghịch cả 8 giờ đồng hồ bên khúc sông đă bị ô nhiễm nặng do rác thải từ thành phố.
Le Tee Muy, 42, stands over her son on the bank of the Red River calling him in from the water, while Pha voices his displeasure with having to leave. Every day Muy and her son spend up to 8 hours beside the river, which is know for being polluted with the city's sewage.
[IMG]
Hai mẹ con ngồi trên băi cỏ ven sông Hồng ngắm trời mây bao la. Chị nói con trai chị là nguồn vui của chị, và hai mẹ con rất yêu thương nhau. Và họ vẫn là chỗ dựa cho nhau ngay cả khi phải sống trong thiếu thốn giữa những con đường, góc phố.
Le Tee Muy, 42, and her son, Trun Van Pha, 5, sit in the grass next to the Red River enjoying a break in the clouds. Muy said her son makes her very happy and that she and her son love each other dearly. Even though they live with little on the streets, they have each other for support.
 
Thêm một vài bức ảnh nữa của Maxon về mẹ con chị Mùi
 
[IMG]
Đánh răng bên song
 
[IMG]
Cắt tóc
 
[IMG]
Tè nào con trai
 
[IMG]
Liêu xiêu bóng nhỏ
 
[IMG]
Xin hoa quả ở chợ
 
[IMG]
Vui con nhé!
 
[IMG]
Chăm con
 
[IMG]
Người Mẹ
 
[IMG]
Viên gạch vỡ
 
[IMG]
Hạnh phúc thật giản đơn
 
[IMG]
Mẹ và con
 
[IMG]
Phút giây hạnh phuc
 
[IMG]
Hờn dỗi
 
[IMG]
Nhà
 
[IMG]
Gột rửa bụi đời
 
[IMG]
Đăm chiêu
Ghi nhận từ http://tuoitre.vn/:
 
Dưới đây là một đoạn trong câu chuyện của chị Mùi mà Justin thu âm được, phóng viên đă chép lại bằng văn bản, trung thực với cách phát âm của chị: “đến khi có cháu Phả th́ tôi quyết tâm nà không có tiền chồng cho, nhà chồng không cưu mang giúp đỡ, tôi cũng quyết tâm đẻ cho chồng tôi một cháu trai nữa, và tất cả đă được như ư nguyện. Thế nhưng mà nói chung nà mẹ con để dành dụm được một triệu bạc th́ đi thuê nhà ở Quảng Ninh nghỉ đẻ đấy, thuê nhà th́ bà cụ cũng nấy rẻ, bốn chục ngh́n một tháng thôi, thế nhưng mà đến khi vừa tiền đi đẻ ở bệnh viện này, vừa tiền ăn, tiền trọ các thứ, đến được hai tháng rưỡi nà hết sạch. Anh chồng chết rồi chứ, anh chồng bố thằng Phả đấy, nghiện...”.
Chị Mùi trông hệt như những người điên vẫn thường lang thang không áo quần. Chị cùng con trai lững thững trên cầu, cúi nhặt rác rưởi, vừa để dọn sạch lối đi, vừa tập thể dục. Đến bữa, họ đi xin ăn. Đêm tối, họ ngủ trên manh chiếu ở một góc cầu Long Biên. Hăy nghe câu chuyện của họ:
“Hàng ngày cuộc sống của hai mẹ con th́ mẹ ăn thế nào cũng được, c̣n cháu th́ có khi nà cũngphải đi xin cho cháu ăn. Cháu ăn sạch hơn mẹ một tí. Bây giờ hàng ngày đi xin th́ cũng muốn dạy cho cháu một cái nễ phép, để cho cháu sau này được ngoan ngoăn hơn. Hàng ngày muốn cháu được ngoan ngoăn th́ mẹ không được nói năng những câu thô tục quá để cháu tự hấp thụ vào. Mẹ cũng phải tự rèn mẹ để cho con nó học tập thôi chứ c̣n không bắt buộc cháu điều ǵ cả. Cháu rất yêu và quí mẹ”.
"Cháu bây giờ nhé, từ lúc mụ dạy đă cười rất sảng khoái ở giấc mơ đấy, giấc ngủ ư. Tôi để ư như thế. Và trong cái t́nh cảm mẹ con nà có một núc ôm con mà cảm thấy thương con đến lồng làn, có một núc như thế đấy. Phả nà nhất. Từ bé đến giờ chưa bao giờ xa. Có một nần cai sữa để gửi ở nhà d́ thôi, mà suốt đêm cháu cứ ra sân ngồi. Đêm tối như thế cháu không sợ, cháu cứ một mực đ̣i d́ nà đi t́m mẹ" (chị Mùi kể - ghi lại từ băng thu âm của Justin Maxon)
 
Mẹ con chị Mùi đă làm tôi thay đổi
 
Justin Maxon đến VN cách đây ba tháng bằng số tiền tiết kiệm được sau khi thực hiện một số dự án ảnh ở quê nhà về người vô gia cư và cuộc sống ở New Orleans một năm sau cơn băo Katrina. Anh c̣n là thành viên của photoworld.com.vn, một website nhiếp ảnh qui tụ nhiều phóng viên ảnh VN dưới cái tên MadMax (tức Max “điên”).
Anh đi lang thang khắp Hà Nội để t́m kiếm đề tài chụp ảnh, rồi bất chợt nh́n thấy mẹ con chị Mùi.
Max, 24 tuổi, kể: “Tôi trông thấy một người phụ nữ và đứa trẻ trên cầu Long Biên. Chị mặc độc chiếc quần soọc. Trong ṿng hai tuần ở Hà Nội, tôi chưa bao giờ nh́n thấy điều ǵ giống thế. Đó là điều vô cùng lạ lẫm ở đất nước tôi. Tôi bắt đầu đi theo họ và khám phá mối liên hệ mẫu tử giữa họ. Từ đó, có một điều ǵ đó thẳm sâu trong tâm hồn cứ kéo tôi đi theo hai mẹ con.
Tôi từng cảm thấy lạc lơng khi phải sống ở một đất nước mới với những trải nghiệm mới. Hai mẹ con chị có vẻ lẻ loi giống tôi. Có một điều kỳ lạ ở họ đă làm tôi thay đổi, đó là việc t́m thấy hạnh phúc từ nội tại. Ở Mỹ, bạn được cho là hạnh phúc khi bạn sở hữu một tài sản. Nhưng ở đây, hai mẹ con chị hoàn toàn tay trắng. Chị ấy thậm chí c̣n thích cuộc sống không nhà cửa hơn là bị nhốt trong một trung tâm xă hội. Chị ấy theo đạo Phật. Chị ấy bị đặt bên lề xă hội. Chị ấy cho tôi thấy tất cả chúng ta đều là con người với tất cả ư nghĩa nhân bản của từ này”.
 
Max đă chụp ảnh mẹ con chị Mùi trong cuộc sống hằng ngày, những tấm ảnh chân thực, tự nhiên và t́nh cảm, đúng như những ǵ anh cảm thấy. Max đi theo hai mẹ con từ sáng tới đêm trong mười ngày đầu tiên. Trong những ngày đó, luôn có một đám đông đi theo anh, người ṭ ṃ, người chê cười, người dọa nạt anh không được ghi lại “h́nh ảnh xấu của VN”, người can ngăn anh v́ cho đó là một việc vô tích sự.
 
Max cảm thấy khó khăn khi ḿnh và mẹ con chị Mùi bị bao vây hằng ngày như vậy. Anh giả vờ lảng đi, rồi quay lại với mẹ con chị Mùi cứ ba ngày một lần để hoàn thành những tấm ảnh cuối cùng trong dự án. Cứ như vậy sau ba tuần, 24 bức ảnh đẹp nhất về cuộc sống hằng ngày của mẹ con chị Mùi ra đời.
 
Tạm biệt chị Mùi và bé Phả, Max “điên” vào Quảng Trị, Đà Nẵng để chụp ảnh về những nạn nhân bị nghi nhiễm chất độc da cam. Sau ba tuần cùng sống, cùng ăn, cùng ở với một gia đ́nh ở Đông Hà, Quảng Trị, Max đă hoàn tất dự án ảnh thứ hai ở VN. Trước khi lên đường về Mỹ, Max nói: “Tôi sẽ t́m cách quay trở lại đây trong khoảng một năm tới, sau khi tốt nghiệp”.
 
Page: 1     Lần đọc: 82577 Top   Print
Copyright © 2008 - 20012 VNUSPA. | Liên lạc