About Us
Main menu
Số truy cập: 11464757
CHỤP H̀NH THỬ BOM NGUYÊN TỬ
(06/21/12)



 CHỤP H̀NH THỬ BOM NGUYÊN TỬ
 
   Đến năm 1963 -  thời điểm Hiệp ước quốc tế Cấm thử vũ khí hạt nhân (NTBT) được kư kết, nước Mỹ đă cho nổ thử hơn 200 quả bom hạt nhân. Một trong những tay máy chụp ảnh năm xưa c̣n sống sót đă kể lại câu chuyện về những giây phút làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm đó.

 

 Ông George Yoshitake, 82 tuổi, một trong số 40 nhà chụp ảnh các vụ nổ thử bom hạt nhân của Mỹ 

7h sáng ngày 19/7/1957, tay máy ảnh George Yoshitake (gốc Nhật Bản) cùng với một nhóm các nhà khoa học đứng tại khu nổ thử bom hạt nhân ở b́nh nguyên Yucca, bang Nevada. Một chiếc máy bay chiến đấu bắn một quả hoả tiển  ở độ cao 5km - vừa đủ độ cao an toàn cho những người đứng bên dưới.
Yoshitake nhớ lại, một chớp sáng ḷa trên không, rồi sau đó là một đám mây khói có h́nh dạng cây nấm mọc vút lên cao. Cường độ của quả bom nổ thử đó đo được tương đương 1,5 kiloton TNT. Yoshitake và nhóm khoa học gia đứng ngay bên dưới đám mây ấy, và trên đầu chỉ có chiếc mũ bóng chày là bùa hộ mệnh.
Giờ đây, Yoshitake đă 82 tuổi và bồi hồi nhớ lại. Ông là một trong 40 nhà nhiếp ảnh, quay phim trong đơn vị có tên gọi là 1352nd Photographic Group trực thuộc Không quân Hoa Kỳ, làm nhiệm vụ tối mật là ghi lại h́nh ảnh những vụ nổ thử để phục vụ công tác nghiên cứu phát triển vũ khí hạt nhân Mỹ.


 

Trong khoảng thời gian từ năm 1947 đến 1969, các h́nh ảnh chụp được đă được bí mật  tại Lookout Mountain ở khu Đồi Hollywood, Los Angeles, bang California. Khoảng 6.500 ảnh chụp như thế đă qua xưởng  ảnh này.
Họ đă sử dụng các loại máy chụp và quay phim tốc độ cao, vận dụng mọi kỹ thuật tốt nhất thời đó để ghi lại các vụ nổ bom. Họ đă làm công việc ghi lại lịch sử những vụ nổ thử hạt nhân của nước Mỹ bằng h́nh ảnh.
. Mục tiêu của các vụ nổ thử này  ngoài việc tạo nên h́nh ảnh   còn để thuyết phục các chính trị gia trong Quốc hội chịu duyệt tăng ngân sách cho quốc pḥng. Phần lớn những h́nh ảnh được ghi lại không được phổ biến ra công chúng. Đây là lư do  khiến cho công việc của các thợ chụp ảnh và quay phim được giữ bí mật tuyệt đối.

 

Một vụ thử bom hạt nhân ở đảo san hô Bikini thuộc quần đảo Marshall 


 Nhà nhiếp ảnh Yoshitake là một trong số ít người c̣n sống sót, phần lớn đồng nghiệp của ông đă chết từ lâu, nhiều người bị ung thư do hậu quả phơi nhiễm chất phóng xạ từ các vụ thử đó. Yoshitake làm việc này từ năm 1954 đến 1963. Ông chụp ảnh khoảng 30 vụ nổ. "Những vụ nổ có h́nh ảnh được ghi lại đẹp nhất là vụ nổ bom H trong vùng biển Thái B́nh Dương". Các quả bom thử thường được kích nổ vào sáng sớm, trước b́nh minh. Ngay khi quả bom phát nổ, mọi người không được nh́n thẳng vào nó để tránh bị lóa mắt. Họ chỉ được quay lại nh́n vài phút sau khi nổ




Ngày 1/3/1954, một quả bom có cường độ 15 megaton, một phần trong chiến dịch mang mật danh “Castle Bravo”, đă nổ trên bầu trời đảo san hô Bikini. Sức mạnh của quả bom khi phát nổ đă vượt gấp 2 lần so với tính toán của các chuyên gia và đă xé toạc ḥn đảo tạo thành một hố sâu có đường kính đến 2km.

Ít giây sau khi quả bom nổ, một "cây nấm" khổng lồ cao đến 40km đă mọc cao vút lên không trung. Toàn bộ đảo san hô đă bị nhiễm phóng xạ và bị bỏ hoang cho đến tận ngày nay. Yoshitake và các đồng nghiệp đứng cách chỗ quả bom nổ trên 30 km. 


Một vụ nổ khác trong sa mạc Nevada, Yoshitake cùng các nhà khoa học chỉ đứng cách chỗ quả bom nổ chừng 8km. Sóng chấn động lan truyền dưới chân sau khi vụ nổ xảy ra. Một số người đứng không vững đă ngă quị, số khác cố bám vào chân kiềng máy ảnh để đứng cho vững. Hơi nóng bắt đầu ập đến. "Lúc đó, v́ c̣n trẻ nên chúng tôi không biết hiểm nguy là ǵ. Bây giờ nhớ lại, thật khủng khiếp". Nguy hiểm thật, nhưng công việc đó cũng rất hấp dẫn.
Một lần chỉ 30 phút sau khi quả bom được kích nổ, Yoshitake phải đi chụp lại h́nh ảnh những chú khỉ, heo, ḅ, cừu đă được để rất gần vị trí bom nổ. Trong số động vật thử nghiệm đó, một số c̣n sống, nhưng da bị cháy đen, c̣n lũ khỉ th́ mắt được dán keo không cho nhắm lại để các nhà khoa học nghiên cứu các tổn thương trên vơng mạc. "Thật khủng khiếp. Bọn súc vật cứ kêu la inh ỏi, thịt bị cháy bốc mùi khét lẹt".


Khối nước khổng lồ dựng lên không trung trong một vụ thử bom của Mỹ trên biển Thái B́nh Dương .


Các vụ nổ phát ra ánh sáng mạnh gấp 10 lần ánh sáng mặt trời, v́ thế buộc phải mang kính bảo vê tẩm thuốc cực mạnh để chống bức xạ nhằm ngăn ngừa tổn thương vơng mạc.  

 
"Sau khi quả bom nổ, các máy bay ném bom B-57 cứ bay qua bay lại xuyên qua đám mây h́nh nấm nhiều lần để lấy mẫu kiểm nghiệm. Sau khi hoàn thành các chuyến bay, hạ cánh xuống căn cứ, các phi công cho nổ tung những chiếc máy bay đó luôn".
Để thực hiện công việc chụp ảnh vụ nổ bom hạt nhân, Yoshitake phải chọn lựa, thử qua tất cả mọi kiểu máy ảnh hiện có và thử tất cả các kỹ thuật chụp ảnh mới nhất. Máy chụp tự động th́ được đặt cách điểm bom nổ vài trăm mét, phim chụp ảnh được bảo vệ bởi một lớp ch́ dày để ngăn tia bức xạ gamma.
Công ty EG&G của Mỹ chính là nhà sáng chế  các kỹ thuật chụp ảnh thời đó. Để phục vụ cho các vụ nổ bom hạt nhân, các kỹ sư của EG&G đă chế tạo một loại phim đặc biệt có tên gọi là XR với 3 lớp thuốc, mỗi lớp có độ nhạy cảm ánh sáng khác nhau.
Với kết cấu đặc biệt như vậy, phim XR có khả năng chụp ảnh các vụ nổ tương đương với một máy ảnh tốc độ cao. Nhờ thế, phim XR đă giúp các thợ ảnh chụp được cường độ vụ nổ bằng các tông màu cam, vàng, đỏ, tạo nên những h́nh ảnh lạ thường.


 

 

Thợ quay phim, chụp ảnh các vụ nổ thử bom hạt nhân được trang bị bảo vệ chống nhiễm xạ

16  máy ảnh " kỹ thuật cao"được đặt gần vị trí vụ nổ để có thể chụp ngay tức th́ khoảnh khắc quả bom bùng nổ. Nhưng theo các nhà nghiên cứu phim ảnh, chính nhóm chụp ảnh bí mật này đă là người thử nghiệm rất nhiều kỹ thuật mà sau này Hollywood đă thừa kế gồm cả những ống kính thế hệ mới, máy ảnh, phim và các kỹ thuật chiếu. Cho đến ngày nay, phần lớn h́nh ảnh và phim vẫn được bảo mật. Chỉ có các chuyên viên  quân sự và vật lư học mới được phép tiếp xúc  để phân tích chúng nhằm mục đích cải tiến kỹ thuật thiết kế bom


.

 Các thợ chụp ảnh và quay phim được trang bị đồ bảo hộ chống nhiễm xạ từ đầu đến chân. Với những vụ nổ thông thường và đứng ở xa th́ họ ăn mặc sơ sài để làm việc  được nhanh.


Cảnh tượng bom nguyên tử trên một tháp tṛn bắt đầu nổ



Nhóm chụp ảnh bom nguyên tử giải tán vào năm 1963, sau khi các siêu cường quốc di chuyển tất cả những vụ nổ thử nghiệm hạt nhân xuống dưới ḷng đất nhằm tránh những rủi ro nguy hiểm do bụi phóng xạ


Một vụ nổ hạt nhân năm 1958 

 
Page: 1     Lần đọc: 3034 Top   Print
Copyright © 2008 - 20012 VNUSPA. | Liên lạc